Nền tảng đánh bạc Ee88

18:20 EST Thứ năm, 30/11/2023               ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Nhà cái Ee88

Hệ thống tổ chức

Danh mục Tin tức

Lịch giảng

Tra cứu điểm

:::Thăm dò ý kiến:::

Liên kết website

Trung tâm Anh Ngữ
CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ TMH
Trung tâm tin học
Thu vien y khoa
Báo sức khỏe & đời sống
Bác sỹ trẻ tình nguyện
Đào tạo điều dưỡng
Bộ môn Mắt
Tra cứu điểm thi hết học phần
Bác sĩ Nội trú
Công đoàn Y tế Việt Nam
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Mạng văn phòng điện tử tỉnh Thái Bình
Trang nhất » Tin Tức » Tin tức - Sự kiện

Chuyên gia kiến nghị 4 vấn đề để tự chủ đại học đi vào "thực chất”

Đăng lúc: Thứ tư - 29/09/2021 20:28 - Người đăng bài viết: administrator
Tác giả bài viết: Admin
Giáo sư hầu hết các trường đại học nước ngoài có toàn quyền ký được thư mời, các thủ tục cho nghiên cứu sinh trong, ngoài nước đến học tại khoa, bộ môn
Phó giáo sư Huỳnh Văn Chương – Chủ tịch Hội đồng đại học, Bí thư đảng ủy Đại học Huế (ảnh: NVCC)

Phó giáo sư Huỳnh Văn Chương – Chủ tịch Hội đồng đại học, Bí thư đảng ủy Đại học Huế (ảnh: NVCC)

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022, Giáo sư Trần Diệp Tuấn - Chủ tịch Hội đồng trường, Bí thư Đảng uỷ Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thay mặt cho Câu lạc bộ các Chủ tịch Hội đồng trường trực thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam với 126 thành viên nói về vấn đề tự chủ đại học.

Theo đó, Giáo sư Trần Diệp Tuấn cho rằng, tự chủ đại học giúp phát huy tính năng động sáng tạo, tính cạnh tranh, nhân sự chất lượng cao của các trường đại học Việt Nam. Tuy nhiên, một số chính sách còn hạn chế về sự chồng chéo.

Câu lạc bộ các Chủ tịch Hội đồng trường mong Thủ tướng Chính phủ quan tâm sát sao để tự chủ đại học đi vào thực chất, bắt nhịp xu thế giáo dục đại học khu vực và thế giới hiện nay.

Vậy làm sao để tự chủ đại học đi vào “thực chất”?

Chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Phó giáo sư Huỳnh Văn Chương – Chủ tịch Hội đồng đại học, Bí thư đảng ủy Đại học Huế cho rằng: "Trước khi bàn về vấn đề thực chất trong tự chủ đại học sắp đến, tôi muốn điểm qua những thể chế và chính sách đã ban hành vừa qua”.

Theo đó, Phó giáo sư Huỳnh Văn Chương nêu, có thể nói sau Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 (Luật 34), Nghị định 99/2019 hướng dẫn thực hiện Luật 34, việc tự chủ đại học đã bắt đầu có những chuyển biến rất tích cực từ nhận thức của các bên liên quan đến việc ban hành các văn bản cho đến việc triển khai, thực hiện ở các cơ sở đào tạo đại học.

Ngoài ra, có thể kể đến những văn bản quan trọng hướng đến tự chủ của các cơ sở đào tạo đại học đó là, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành rất sớm Thông tư 10 quy định khung về quy chế tổ chức và hoạt động của 3 đại học vùng để 3 đại học vùng chủ động việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động chi tiết và phù hợp với thực tế từng đại học mà không cứng nhắc như Thông tư 08 trước đó vào năm 2014. Đồng thời để kịp thời cho các đại học vùng phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của các trường đại học thành viên, vì 3 đại học vùng hiện có số lượng trường đại học thành viên rất lớn gồm 24 trường đại học thành viên bên trong và các trường trực thuộc được thành lập sau Luật 34.

Đặc biệt, năm 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành 3 Thông tư quy định về đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và Thông tư 17 về chuẩn chương trình đào tạo, tất cả các văn bản này để làm cơ sở cho các cơ sở đạo tạo đại học đủ khung pháp lý trong việc hoàn thiện các quy định về tự chủ trong hoạt động đào tạo, tuyển sinh của các nhà trường.

 

Có những
Có những "ổ khóa" siết chặt tự chủ nằm ngay trong Luật 34/2018/QH14

 

Ví dụ, giáo sư hầu hết các trường đại học nước ngoài có toàn quyền ký được thư mời, các thủ tục cho nghiên cứu sinh trong, ngoài nước đến học tại khoa, bộ môn và chữ ký có thể làm được visa, các thủ tục xuất nhập cảnh. Việc này chúng ta cũng cần suy nghĩ khi tiến tới tự chủ học thuật đến giảng viên, hay ngân sách khi tự chủ làm sao phân cấp và giao đến từng bộ môn, chương trình đào tạo để giáo sư, đúng đầu ngành có thể quyết định các hoạt động trong khuôn khổ ngành học.

Thứ hai, cần thực hiện tự chủ có lộ trình, có sơ kết, đánh giá từng nội dung tự chủ để có các quyết sách kịp thời và không bị vướng, hiệu ứng không tốt, nên ưu tiên bắt đầu mạnh hơn tại các cơ sở đào tạo ở vấn đề tự chủ về học thuật, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự, quản trị đại học, rồi mới thực thi về tự chủ tài chính trong điều kiện hiện nay, Nghị định 60 cũng có lộ trình cho tự chủ tài chính.

Quan trọng nhất là cần thực thi và triển khai nghiêm túc Luật 34, Nghị định 99, các Nghị quyết của Trung ương liên quan đến đào tạo đại học và tự chủ, đặc biệt Nghị quyết 19, nếu thực hiện tốt, đầy đủ các quy định hiện hành đã là một đột phá lớn trong tự chủ đại học, không nên bàn việc điều chỉnh, sửa đổi lúc này vì nhiều điểm rất tốt nhưng do nhiều vấn đề về nhận thức, cách hiểu mà chưa thực hiện được dẫn đến làm chậm những vấn đề tổng thể chung của tự chủ đại học.

Ví dụ về việc thực hiện Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường theo đúng quy định chỉ là một khâu trong tiến trình tự chủ đại học, là việc không quá khó, không mất nhiều thời gian và phải nhiều văn bản hướng dẫn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ ngành có trường đại học nếu các cơ sở đào tạo chấp hành đúng Luật 34, Nghị định 99, các quy định của Đảng nhưng hiện vẫn còn nhiều cơ sở đào tạo chưa quyết tâm, rồi vấn đề thực thi nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường chưa thật tốt khiến cơ quan nhà nước chưa yên tâm giao nhiều quyền hơn và thực hiện quyền được đầy đủ đại diện sở hữu nhà nước và các bên liên quan. Việc này hoàn toàn do các cơ sở đào tạo quyết định nhất là quy chế tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính phải đầy đủ, tường minh, phủ được hết các hoạt động Nhà trường.

Thứ ba, hiện nay vẫn còn sự chồng chéo của một số văn bản và cách hiểu khác nhau giữa một số Bộ, ngành liên quan đến các cơ sở đào tạo đại học dẫn tới khó khăn cho việc thực hiện tại các cơ sở đào tạo đại học nhưng theo lộ trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các bộ ngành liên quan nhất như Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính có thể thống nhất để điều chỉnh cho phù hợp với Luật 34 và đặc thù viên chức của ngành giáo dục đại học, việc này sẽ tháo gỡ được nếu có sự quyết tâm cao của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo để dần dần đồng bộ hoá được hệ thống văn bản để thực hiện thống nhất.

Cuối cùng, cần nâng cao năng lực quản trị, quản lý, lựa chọn được đội ngũ quản lý năng động, có quyết tâm cao trong đổi mới, tự chủ tại các cơ sở đào tạo đại học sau khi thực hiện Luật 34 là rất quan trọng hiện nay, vì thực chất vẫn đang giai đoạn đầu của quá trình thực hiện tự chủ đại học, đâu đó tư duy quản trị, quản lý vẫn theo nếp cũ nên chưa phát huy hết nội lực, tận dụng hết vai trò của các bên liên quan trong quá trình xây dựng, phát triển Nhà trường.

Bởi trong quá trình tự chủ đại học thì nguồn nội lực, nguồn lực đóng góp từ xã hội, các bên liên quan rất quan trọng, muốn thế cần kết nối, chia sẻ, giải trình, công khai để các bên liên quan hiểu, cùng đóng góp cả trị tuệ và các điều kiện khác xây dựng nhà trường phải được ưu tiên.

Đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

 
Tuần 20, năm học 2023-2024: Từ 26/11 đến 03/12/2023
Sáng thứ 2:
8h00 - PH 2.1: PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến  Chủ trì Giao ban: BTV Đảng ủy - Thường trực HĐT - Ban Giám hiệu
10h00 - PH 2.1: PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến  Chủ trì Họp Ban Thường vụ Đảng ủy


Chiều thứ 2:
13h30 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Giao ban cán bộ quản lý
15h15 - PHBV: PGS.TS Nguyễn Xuân Bái  Chủ trì Giao ban Bệnh viện


Sáng thứ 3:
8h30 - Hà Nội: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Dự họp tại Bộ Y tế về thẩm định điều kiện đào tạo thực hành lĩnh vực sức khỏe của trường ĐH Hòa Bình


Chiều thứ 3:
13h30 - PH 2.1: TS Nguyễn Thế Điệp  Chủ trì Làm việc với chuyên gia Nhật Bản và đơn vị giảng dạy tiếng Nhật
13h30 - PHBV: PGS.TS Nguyễn Xuân Bái  Chủ trì Họp công tác Bệnh viện

14h00 - TPTB: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình  Chủ trì Họp Ban Chỉ đạo chương trình giao lưu văn hóa-kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc “Thai Binh Homecoming day”
14h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến  Chủ trì Họp Ban Chấp hành Đảng bộ Tháng 11/2023
16h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Ban Tổ chức chương trình đón tiếp đoàn đại biểu Hàn Quốc và lãnh đạo tỉnh Thái Bình đến thăm Trường
16h00 - ĐGĐ: Lãnh đạo Trường  Tập huấn SV tham gia chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc


Sáng thứ 4:
8h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Ban soạn thảo quy chế chi tiêu nội bộ 


Chiều thứ 4:
13h30 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Hội đồng tuyển sinh về công tác tuyển sinh liên thông Điều dưỡng vừa làm vừa học
15h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Ban Quản lý, điều hành Dự án mở rộng Trường giai đoạn 3


Sáng thứ 5:
8h30 - Hà Nội: TS Nguyễn Thế Điệp  Dự họp góp ý Dự thảo Quy hoạch mạng lưới CSGD đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn  đến năm 2050
10h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Hội đồng sức khỏe xét điều kiện sức khỏe sinh viên năm thứ Nhất


Chiều thứ 5:
14h00 - Hà Nội: PGS.TS Nguyễn Xuân Bái  Làm việc tại Bộ Y tế
14h30 - N.Định: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình  Chủ trì Làm việc với Bệnh viện Nhi Nam Định
15h00 - HT 3.3: PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến  Chủ trì Họp Bí thư các chi bộ triển khai Nghị quyết tháng 11/2023


Sáng thứ 6:
8h00 - P.GB: Chủ tịch HĐ  Chủ trì Hội đồng thẩm định Hồ sơ mở mã ngành CKII RHM, CKI CĐHA
9h00 - PH 2.1: Lãnh đạo Trường  Chủ trì Họp Tập thể Lãnh đạo Trường xin ý kiến về Dự thảo Quy định chuyển đổi vị trí công tác đối với viên chức, NLĐ của Trường


Chiều thứ 6:
14h00 - P.GB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Chủ trì Họp Ban Tổ chức chương trình kỷ niệm 55 năm thành lập Trường và 20 năm thành lập Bệnh viện Trường
18h00 - TPTB: PGS.TS Nguyễn Duy Cường  Dự Lễ khai mạc Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc “Thai Binh Homecoming day”


Sáng thứ 7:
7h00 - YDTB: Chủ tịch HĐ  Chủ trì Thi tốt nghiệp CKII, BSNT, CKI phần thi Lý thuyết (cả ngày)


Chiều thứ 7:
15h00 - ĐGĐ: Lãnh đạo Trường  Đón đoàn đại biểu Hàn Quốc và lãnh đạo tỉnh Thái Bình đến thăm Trường
19h00 - TPTB: Lãnh đạo Trường  Tham dự chương trình giao lưu văn hóa kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc “Thai Binh Homecoming day”


Chủ nhật:

Thông tin tuyển sinh

:::Video hoạt động:::

Hoạt động nổi bật giữa hai Hội Hữu nghị Việt Nam Campuchia " Ươm mầm hữu nghị "

Thống kê

  • Đang truy cập: 275
  • Khách viếng thăm: 260
  • Máy chủ tìm kiếm: 15
  • Hôm nay: 0
  • Tháng hiện tại: 1848340
  • Tổng lượt truy cập: 37304797

Thành viên