Nhà cái Ee88
Hệ thống tổ chức
Danh mục Tin tức
Lịch giảng
Tra cứu điểm
Bạn đọc quan tâm
- Đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2023
- Thông báo tuyển sinh CKI, CKII, BSNT năm 2023
- Thông báo tuyển sinh đào tạo liên tục năm 2023
- Thông báo hướng dẫn nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng, đăng ký ưu tiên xét tuyển và hồ sơ đăng ký xét tuyển liên thông chinh quy năm 2023
- Đề cương Tuyên truyền kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (02/02/1908 - 02/02/2023)
- Hướng dẫn nhập học năm 2023
:::Thăm dò ý kiến:::
» Tin Tức » Khoa học công nghệ » Đề tài đã hoàn thành
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc ở bệnh nhân loạn thần do rượu tại tỉnh Thái Bình.
Đăng lúc: Thứ ba - 17/03/2015 21:38 - Người đăng bài viết: Trịnh Thị Thuỳ DungChủ nhiệm đề tài: BSCKI. Nguyễn Văn Nhâm
Các cán bộ tham gia thực hiện chính: Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Chí Linh, Trần Thị Hải Yến
Các cán bộ tham gia thực hiện chính: Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Chí Linh, Trần Thị Hải Yến
Nội dung:
1. Đặc điểm lâm sàng có rối loạn cảm xúc ở bệnh nhân LTDR:
- Rối loạn cảm xúc là một trạng bệnh lý rất thường gặp ở bệnh nhân LTDR. Các dạng RLCX thường gặp là:
+ Trầm cảm nhẹ chiếm 7,3%, trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ 37,5%, trầm cảm nặng chiếm 10,4%; loạn khí sắc chiếm tỷ lệ là 44,8%. Rối loạn lo âu chiếm 47,7%; rối loạn hoảng sợ chiếm 52,3%.
- Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm ở bệnh nhân loạn thần do rượu:
+ Giảm khí sắc chiếm 65,7% ở bệnh nhân trầm cảm do rượu thường gặp cảm xúc không ổn định, cáu bẳn, dễ kích thích, gây gổ hơn là giảm khí sắc.
+ Mất quan tâm thích thú gặp ở 83,3% bệnh nhân.
+ Giảm năng lượng dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động là triệu chứng gặp nhiều nhất chiếm 93,8%.
- Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm ở bệnh nhân loạn thần do ruợu:
+ Giảm tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 79,2% bệnh nhân, chủ yếu là giảm chú ý chủ động và giảm khả năng duy trì chú ý.
+ Giảm tính tự trọng và lòng tin chiếm tỷ lệ 75% bệnh nhân.
+ Ý nghĩ có tội hoặc không xứng đáng chiếm tỷ lệ 28,1%, ý nghĩ ảm đạm, bi quan về tương lai chiếm 21,9%.
+ Rối loạn giấc ngủ gặp ở 100% bệnh nhân nghiên cứu. Trong đó mất ngủ đầu giắc là 70,8%, giấc ngủ không liên tục là 91,7%, thức dậy sớm là 72,9% và ác mộng là 31,2%.
+ Giảm ngon miệng chiếm tỷ lệ 67,7% bệnh nhân.
+ Ý tưởng và hành vi tự sát chiếm tỷ lệ 11,5% bệnh nhân. Trong đó ý tưởng tự sát là 9,4% và hành vi tự sát là 2,1%.
2. Diễn biến của rối loạn cảm xúc ở các thể lâm sàng thường gặp của LTDR:
Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy hầu hết các triệu chứng loạn thần khác đều thuyên giảm trước các rối loạn trầm cảm.
Thời gian thuyên giảm RLCX theo thể bệnh LTDR thường từ 1 đến 3 tuần, sự khác biệt về thời gian điều trị giữa các thể không có ý nghĩa thống kê.
Thời gian thuyên giảm các RLCX theo dạng RLTC trung bình từ 1 đến 4 tuần, giữa các dạng trầm cảm thời gian điều trị khác nhau có ý nghĩa thống kê với p<0,05.Càng trầm cảm nặng thì thời gian điều trị càng dài.
- Rối loạn cảm xúc là một trạng bệnh lý rất thường gặp ở bệnh nhân LTDR. Các dạng RLCX thường gặp là:
+ Trầm cảm nhẹ chiếm 7,3%, trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ 37,5%, trầm cảm nặng chiếm 10,4%; loạn khí sắc chiếm tỷ lệ là 44,8%. Rối loạn lo âu chiếm 47,7%; rối loạn hoảng sợ chiếm 52,3%.
- Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm ở bệnh nhân loạn thần do rượu:
+ Giảm khí sắc chiếm 65,7% ở bệnh nhân trầm cảm do rượu thường gặp cảm xúc không ổn định, cáu bẳn, dễ kích thích, gây gổ hơn là giảm khí sắc.
+ Mất quan tâm thích thú gặp ở 83,3% bệnh nhân.
+ Giảm năng lượng dẫn đến dễ mệt mỏi và giảm hoạt động là triệu chứng gặp nhiều nhất chiếm 93,8%.
- Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm ở bệnh nhân loạn thần do ruợu:
+ Giảm tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 79,2% bệnh nhân, chủ yếu là giảm chú ý chủ động và giảm khả năng duy trì chú ý.
+ Giảm tính tự trọng và lòng tin chiếm tỷ lệ 75% bệnh nhân.
+ Ý nghĩ có tội hoặc không xứng đáng chiếm tỷ lệ 28,1%, ý nghĩ ảm đạm, bi quan về tương lai chiếm 21,9%.
+ Rối loạn giấc ngủ gặp ở 100% bệnh nhân nghiên cứu. Trong đó mất ngủ đầu giắc là 70,8%, giấc ngủ không liên tục là 91,7%, thức dậy sớm là 72,9% và ác mộng là 31,2%.
+ Giảm ngon miệng chiếm tỷ lệ 67,7% bệnh nhân.
+ Ý tưởng và hành vi tự sát chiếm tỷ lệ 11,5% bệnh nhân. Trong đó ý tưởng tự sát là 9,4% và hành vi tự sát là 2,1%.
2. Diễn biến của rối loạn cảm xúc ở các thể lâm sàng thường gặp của LTDR:
Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy hầu hết các triệu chứng loạn thần khác đều thuyên giảm trước các rối loạn trầm cảm.
Thời gian thuyên giảm RLCX theo thể bệnh LTDR thường từ 1 đến 3 tuần, sự khác biệt về thời gian điều trị giữa các thể không có ý nghĩa thống kê.
Thời gian thuyên giảm các RLCX theo dạng RLTC trung bình từ 1 đến 4 tuần, giữa các dạng trầm cảm thời gian điều trị khác nhau có ý nghĩa thống kê với p<0,05.Càng trầm cảm nặng thì thời gian điều trị càng dài.
Đề tài KHCN cấp cơ sở: Năm 2008
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://www.farepubblicita.com là vi phạm bản quyền
Những tin mới hơn
- Một số nhận xét điều trị các bệnh da liễu bằng Laser Cò tại khoa Da liễu Bệnh viện Đại học Y Thái Bình. (18/03/2015)
- Một số nhận xét bệnh lậu mắt trên 5 trẻ sơ sinh điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình. (18/03/2015)
- Tình hình bệnh ngoài da và nhận thức, thái độ, thực hành của người trưởng thành tại 2 xã huyện Xuân Trường, Nam Định năm 2007. (18/03/2015)
- Một số nhận xét qua trường hợp sốt mò tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Thái Bình (18/03/2015)
- Thực trạng chấn thương lứa tuổi học đường tại 3 xã huyện Đông Hưng trong 3 năm 2002-2005 (18/03/2015)
- Bước đầu nhận xét một số yếu tố liên quan đến hành vi tự sát trên bệnh nhân có rối loạn tâm thần điều trị tại bệnh viện Tâm thần Thái Bình (17/03/2015)
- Đánh giá tác dụng bài thuốc "Bán hạ bạch truật thiên ma thang" trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu (18/03/2015)
- Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố của hoàn cảnh sống sinh viên khối dài hạn trường Đại học Y Thái Bình (17/03/2015)
Những tin cũ hơn
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng bệnh động kinh, đề xuất giải pháp quản lý chăm sóc điều trị động kinh tại hai huyện Quỳnh Phụ, Đông Hưng tỉnh Thái Bình. (17/03/2015)
- Một số đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn của bệnh nhân lao phổi tái phát tại bệnh viện lao bệnh phổi Thái Bình (17/03/2015)
- Tình hình tử vong trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ năm 2003-2007 (17/03/2015)
- Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Thái Bình (17/03/2015)
- Nhận xét đặc điểm bệnh lý và điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp đơn thuần tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình (16/03/2015)
- Kết quả điều trị bằng phẫu thuật sỏi thận tại bệnh viện Đại học Y Thái Bình từ 1/2004-1/2008 (15/03/2015)
- Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân viêm quanh khớp vai từ T5/2007 đến T5/2008. (12/03/2015)
- Thực trạng nhiễm và nhận thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh sán lá gan nhỏ tại 2 xã huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định năm 2007. (11/03/2015)
Tuần 20, năm học 2023-2024: Từ 26/11 đến 03/12/2023
|
Thông tin tuyển sinh
- Danh sách thí sinh dự tuyển ngành Điều dưỡng trình độ đại học liên thông từ trình độ cao đẳng hình thức vừa làm vừa học năm 2023
- Quyết định về việc ban hành Đề án tuyển sinh trình độ đại học liên thông từ trình độ cao đẳng
- Thông báo về việc nhận đơn xin phúc khảo tuyển sinh Sau đại học năm 2023
- Hướng dẫn Tân sinh viên nhập học Online
- Hướng dẫn nhập học năm 2023
- Danh sách thí sinh trúng tuyển các ngành hệ đại học chính quy năm 2023
- Thông báo điểm trúng tuyển các ngành trình độ đại học năm 2023
- Danh sách thí sinh trúng tuyển liên thông năm 2023
Tuyển sinh Sau đại học
:::Video hoạt động:::
Hoạt động nổi bật giữa hai Hội Hữu nghị Việt Nam Campuchia " Ươm mầm hữu nghị "
- Số: Thông báo về việc bán thanh lý câu Keo trồng tại Ký túc xá sinh viên và Thể thao đa năng
Tên: (Thông báo về việc bán thanh lý câu Keo trồng tại Ký túc xá sinh viên và Thể thao đa năng)
Ngày BH: (22/10/2023)
- Số: Nghị quyết Ban hành Quy định hướng dẫn một số hoạt động giám sát của Hội đồng trường
Tên: (Nghị quyết Ban hành Quy định hướng dẫn một số hoạt động giám sát của Hội đồng trường)
Ngày BH: (11/10/2023)
- Số: Nghị quyết Sửa đổi một số nội dung trong cơ cấu tổ chức thuộc Quy chế Tổ chức và hoạt động
Tên: (Nghị quyết Sửa đổi một số nội dung trong cơ cấu tổ chức thuộc Quy chế Tổ chức và hoạt động)
Ngày BH: (11/10/2023)
Tin tức Đào tạo
Thống kê
- Đang truy cập: 366
- Khách viếng thăm: 342
- Máy chủ tìm kiếm: 24
- Hôm nay: 0
- Tháng hiện tại: 1848340
- Tổng lượt truy cập: 37289206
Ý kiến bạn đọc